[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Các bài viết chia sẻ từ Dược sĩ Lưu Anh được tổng hợp lại từ các bài viết của Bác sĩ, Dược sĩ chuyên môn hàng đầu tại Việt Nam, các bài dịch từ phiên bản Tiếng Anh của các tạp chí y khoa lớn như Pubmed, Drugs.com, FDA, The Lancet,... Đặc biệt, Dược sĩ Lưu Anh liên tục cập nhật các Guideline hướng dẫn điều trị mới nhất của các bệnh được biên dịch lại bởi các bác sĩ đầu ngành từ các tài liệu Guideline của tổ chức uy tín trên thế giới mang đến nguồn tài liệu uy tín, cập nhật mới liên tục cho cộng đồng chuyên môn bác sĩ, dược sĩ.
Bài viết Xử trí hô hấp của nhiễm Covid-19 căn cứ trên nguyên tắc sinh lý được dịch tóm tắt bởi Bác sĩ Đặng Thanh Tuấn – Trưởng Khoa ICU bệnh viện Nhi Đồng 1 từ bài báo gốc Basing Respiratory Management of COVID-19 on Physiological Principles.
Đặc điểm hô hấp nổi bật của bệnh coronavirus 2019 (Covid-19) nặng là giảm oxy máu động mạch, vượt quá nhiều so với bất thường của cơ học phổi (giảm độ giãn nở).[1-3] Nhiều bệnh nhân được đặt nội khí quản và thở máy sớm trong quá trình điều trị. Dự đoán về việc sử dụng máy thở đã dẫn đến lo ngại rằng sẽ không có đủ máy thở, và thậm chí đề xuất sử dụng một máy thở duy nhất để thông khí cho bốn bệnh nhân.
Cuộc khủng hoảng coronavirus đặt ra những thách thức cho nhân viên, thiết bị và tài nguyên, nhưng nó cũng đặt ra những thách thức về nhận thức cho các bác sĩ bên giường bệnh. Điều quan trọng là những người chăm sóc dựa trên các quyết định lâm sàng nhờ vào kiến thức khoa học hợp lý để đạt được giá trị lớn nhất từ các nguồn lực sẵn có.[4]
Sự oxygen hóa của bệnh nhân được đánh giá ban đầu bằng cách sử dụng máy đo độ bão hòa oxy qua mạch ngoại biên. Độ bão hòa ước tính gần đúng (SpO2) có thể khác với độ bão hòa oxy động mạch thực sự (SaO2, được đo bằng máy co-oximeter) bằng + 4%.[5] Việc giải thích các chỉ số SpO2 trên 90% trở nên đặc biệt khó khăn vì hình dạng sigmoid của đường cong phân ly oxy- hemoglobin. Với độ dẹt của phần trên đường cong phân ly oxy-hemoglobin trên, chỉ số độ bão hòa oxy SpO2 = 95% có thể biểu thị áp lực oxy động mạch (PaO2) ở bất kỳ đâu giữa 60 và 200 mmHg [6,7] mang giá trị ý nghĩa cực kỳ khác nhau để quản lý bệnh nhân nhận mức nồng độ oxy cao.
Khó khăn trong việc giải thích về oxygen hóa động mạch được trộn lẫn với việc oxy bổ sung đã được sử dụng trước khi bác sĩ chuyên khoa phổi hoặc bác sĩ hồi sức đầu tiên nhìn thấy bệnh nhân (kịch bản thông thường với Covid- 19). Đánh giá trao đổi khí đòi hỏi kiến thức về nồng độ oxy khí hít vào (FIO2); trừ khi bệnh nhân hít thở không khí phòng, điều này là không thể biết được ở một bệnh nhân không đặt nội khí quản. Với ống thông mũi được cung cấp ở mức 2 L/phút, FIO2 nằm trong khoảng từ 24% đến 35%.[8]
Khí máu động mạch mang lại một trị số đo chính xác hơn về trao đổi khí. Với kiến thức về PaO2, PaCO2 và FIO2, có thể nhanh chóng tính toán độ chênh oxy từ phế nang đến động mạch. Độ chênh oxy từ phế nang đến động mạch cho phép đánh giá chính xác hơn cơ sở sinh lý bệnh của thiếu oxy so với PaO2/FIO2 được sử dụng rộng rãi hơn, bởi vì tỷ lệ này có thể phản ánh những thay đổi trong PO2, FIO2 hoặc cả hai.
Giảm oxy máu kèm theo độ chênh oxy từ phế nang đến động mạch bình thường và tăng PaCO2 có nghĩa là giảm thông khí. Giảm thông khí là không phổ biến với Covid-19.
Thay vào đó, giảm oxy máu với Covid-19 thường đi kèm với tăng độ chênh oxy từ phế nang đến động mạch, biểu thị sự không tương xứng thông khí-tưới máu hoặc shunt trong phổi.[9] (Vấn đề khuếch tán chủ yếu gây thiếu oxy ở độ cao.) Nếu PaO2 của bệnh nhân tăng với oxy bổ sung, điều này biểu thị sự hiện diện của không tương xứng thông khí-tưới máu. Một mức độ oxygen hóa động mạch thỏa đáng có thể được duy trì ở những bệnh nhân này mà không cần phải đặt nội khí quản và thở máy. Nếu PaO2 bệnh nhân không tăng với oxy bổ sung, điều này biểu thị sự hiện diện của một shunt trong phổi; những bệnh nhân như vậy có nhiều khả năng tiến tới hỗ trợ máy thở xâm lấn sớm hơn.
Health sciences educators increasingly rely on multimedia educational materials for their teaching, but creating or finding high-quality multimedia remains a challenge for many. The Health Education Assets Library (HEAL CENTRAL), <http://www.healcentral.org/gioi-thieu>, was formed to facilitate the sharing of existing resources in a freely available digital library, with items organized in a highly searchable database of descriptive information (metadata).
HEAL CENTRAL was established in 2000 as a component of the National Science Digital Library with initial funding from the National Science Foundation. In collaboration with the National Library of Medicine and the Association of American Medical Colleges, the HEAL CENTRAL team has set up partnerships with numerous faculty, medical schools, and other organizations that maintain collections of health sciences resources. HEAL CENTRAL has co-directors at three institutions: Sebastian Uijtdehaage, Ph.D., at the David Geffen School of Medicine at UCLA; Sharon Dennis, M.S., at the Spencer S. Eccles Health Sciences Library at the University of Utah; and Chris Candler, M.D., at the University of Oklahoma School of Medicine.
Currently, the HEAL CENTRAL collection is comprised of a limited set of images, videos and audio files, many of which are premier resources in their fields. Eventually, the library will consist of tens of thousands of high-quality multimedia items, including additional file types, covering a wide scope of health education topics, including patient and consumer health. The goal is a sizable, diversified collection available through a single web-based application that seamlessly accesses a distributed network of related collections. A second grant from the National Science Foundation currently supports this collection development.
Each item in the HEAL CENTRAL digital library is described by a set of metadata, such as title, keywords, usage rights, etc. — twenty-six elements in all, of which eight are required. The HEAL CENTRAL team developed its metadata standard following research into a number of metadata standards developed by national and international standards organizations. The resulting customized metadata schema is based on the Educause IMS, which in turn builds on both the Dublin Core and IEEE Learning Objects Metadata (LOM). Educause IMS is extended to include additional health sciences-related elements, including specimen type, radiograph type, orientation, magnification, disease process, and clinical history.
HEAL CENTRAL resources are indexed with the Medical Subject Headings (MeSH) controlled vocabulary. This hierarchical tree of health sciences-related terms is available within the HEAL application for use by searchers and contributors. Because MeSH is often not specific enough to describe resources in many sub-specialties of medicine, however, the team is now exploring the use of the Unified Medical Language System (UMLS), a meta-thesaurus that maps terminology from many different vocabularies to a central concept, including domain-specific vocabularies such as the Systematized Nomenclature of Medicine (SNOMED).
To provide online access to the multimedia resources in the database, the team has developed a web-based application, available at <http://www.healcentral.org>. A formal requirements analysis process determined which routines and interfaces needed to be created. The finished prototype now allows the user to search, browse, download or upload multimedia files for internal cataloging and approval tasks. Users may search by a simple text string or by combinations of metadata fields. They may also identify materials by browsing a directory organized by MeSH terms. Selected files may be added to a download folder for downloading as a group in a compressed format. Users are invited to contribute multimedia files directly to the HEAL CENTRAL system through a simple web-based wizard. Uploaded items are then added to an internal approval queue; a professional cataloger reviews each item against quality assurance criteria and assigns additional metadata before the item is made available to the public.
For maximal scalability, the application is organized into an n-tiered software architecture. This model of application architecture separates presentation, programming logic, and data into different tiers. The application uses non-proprietary technologies such as Java Server Pages (JSP), Java Beans, Java servlets, and eXtensible Markup Language (XML). The finished prototype is being formally user-tested this spring. Response to HEAL thus far has been excellent, with over 1300 registered users and approximately 60 interested partner organizations. More information on HEAL CENTRAL is available at <http://www.healcentral.org>.
Cre: http://www.dlib.org/dlib/march03/03inbrief.html
Hoàng Chi ( Gardenia jasminoides ellis, gardenia florida linn) được biết tới là một loại thuốc nam quý, được phân bố ở nhiều nơi khắp cả nước. Hoàng chi có nhiều công dụng như thanh nhiệt giải độc, lợi mật, chỉ huyết, kháng khuẩn, an thần, điều hòa huyết áp. Hoàng chi giúp nâng cao thể lực, hỗ trợ kéo dài thời gian hoạt động tình dục.
Cốt toái bổ ( Drynaria Davallia) là loại cây mọc hoang. Ở nước ta, Cốt toái bổ có chủ yếu ở vùng Lào Cai. Phân bố chủ yếu nhất của Cốt toái bổ là miền trung và miền nam Trung Quốc. Công năng chính của Cốt toái bổ là tăng cường khả năng hấp thu calci và xương, giúp xương chắc khỏe, hạn chế tình trạng xốp xương, xương thưa, điều trị chứng đau lưng mỏi gối. Ngoài ra, một số công năng khác có thể kể đến như an thần, giảm đau, điều hòa mỡ máu, ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch.
Liên Nhục ( Nelumbo nuciera Gaertn.) hay còn gọi dân gian là hạt sen có vị ngọt tính bình, có tác dụng an thần trị chứng mất ngủ, tâm phiền; người suy nhược cơ thể, chân tay teo nhẽo, không có cơ bắp hay trị chứng tiêu chảy kéo dài. Ngoài ra, sử dung liên nhục giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, sức đề kháng tốt hơn.
Xem thêm: https://itppharma.com/phi-ma-long/